More

    TẬP HUẤN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
    NGÀNH NGÂN HÀNG
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO CHỨNG CHỈ
    THEO QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ
    PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ
    XÁC THỰC KHÁCH HÀNG, GIẤY TỜ THẬT - GIẢ
    XEM THÊM
    LENDING MASTER
    CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ
    NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CHUYÊN SÂU
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO TALENTLEADERS
    LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG
    XEM THÊM
    ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP XEM THÊM

    CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG - NGHỀ TÔI YÊU!

    ĐỐI TƯỢNG THAM GIA ACTIONBANKERS - CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

    Mô tả chức danh Chuyên viên Thẩm định tín dụng

    • Cấp bậc: Chuyên viên
    • Đơn vị làm việc: Phòng Thẩm định/ Tái thẩm định
    • Khối: Khối Quản trị rủi ro

    Chuyên viên thẩm định tín dụng là vị trí back office của ngân hàng, thực hiện thẩm định các khoản cấp tín dụng cho các phân khúc khách hàng. Các đầu mục công việc cụ thể như sau:

    • Phối hợp với các đơn vị trong/ngoài ngân hàng hoặc phối hợp với các đơn vị kinh doanh thu thập thông tin, phân tích thị trường vi mô tại địa bàn, thông tin khách hàng nhằm am hiểu đặc điểm, nhu cầu, thị trường, SP ngân hàng cạnh tranh,… của phân khúc/tiểu phân khúc/ngành được giao quản lý và am hiểu khách hàng.
    • Thấu hiểu các chính sách tín dụng của Ngân hàng và có thể áp dụng linh hoạt cho từng hồ sơ tín dụng cụ thể. Thẩm định, đánh giá và nêu ý kiến/đề xuất liên quan đến cấu phần rủi ro trong chính sách giá dựa trên kế hoạch tài chính với khách hàng / rủi ro /giá trị vòng đời của khách hàng theo quy định.
    • Tham gia thẩm định trực tiếp khách hàng cùng đơn vị (đối với các hồ sơ thỏa mãn các tiêu chí theo quy định) hoặc theo sự phân công của lãnh đạo.
    • Kiểm soát chấm điểm tín dụng khách hàng theo các quy trình, quy định, hướng dẫn của Ngân hàng. Phân tích am hiểu khách hàng, thẩm định và phân tích hoạt động kinh doanh, tài chính, đánh giá rủi ro, nhu cầu tín dụng của khách hàng.
    • Đối với khách hàng đã có giao dịch tín dụng: Kiểm tra, rà soát việc thực hiện các yêu cầu của cấp phê duyệt đối với các khoản vay trước đó, kịp thời phát hiện những vi phạm và các dấu hiệu ảnh hưởng đến mức độ an toàn của khoản vay.
    • Phát hiện và đánh giá được các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình vận hành tại đơn vị kinh doanh, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm khắc phục/giảm trừ được các rủi ro cho Ngân hàng. 
    • Tư vấn cho đơn vị kinh doanh trong việc lập các giả định tài chính, dòng tiền, đánh giá các rủi ro/cơ hội trong các phương án kinh doanh/mô hình kinh doanh của khách hàng. Tư vấn cho đơn vị các giải pháp tài chính và cấu trúc tín dụng phù hợp với khách hàng trên cơ sở am hiểu khách hàng, diễn biến trong ngành và các quy định của Ngân hàng.
    • Lập báo cáo thẩm định theo quy định và phân luồng hồ sơ tín dụng của Ngân hàng từng thời kỳ. Tham gia các cuộc họp hội đồng tín dụng đối với khoản cấp tín dụng được phân công thẩm định và có ý kiến/báo cáo về các nội dung thẩm định theo yêu cầu của cấp phê duyệt. Phối hợp với thư ký hội đồng tín dụng và đơn vị kinh doanh hoàn thiện các biên bản cuộc họp phê duyệt tín dụng (Thực hiện chức năng nhiệm vụ được yêu cầu bởi các Hội đồng tín dụng theo quy định của Ngân hàng từng thời kỳ.)

    ActionBankers – Chuyên viên Thẩm định tín dụng được xây dựng dành cho các bạn sinh viên năm cuối/ Fresher tốt nghiệp tại các trường Đại học khối ngành Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế toán, Bảo hiểm, Chứng khoán… với yêu cầu cụ thể như sau:

    01

    Sinh viên năm cuối, mới tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học

    02

    Hoặc ứng viên có kinh nghiệm ngành Bất động sản, Chứng khoán, Bảo hiểm, Tài chính, Hàng tiêu dùng…

    03

    Có kiến thức cơ bản về ngân hàng, sản phẩm ngân hàng

    04

    Kỹ năng giao tiếp tốt, tư duy nhanh nhạy, đam mê và yêu thích công việc bán hàng

    05

    Khả năng chịu áp lực cao, tuân thủ kỷ luật, ý thức trách nhiệm, chủ động với công việc

    MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ACTIONBANKERS - CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

    Mục tiêu chương trình nhằm xây dựng được đội ngũ nhân sự tài năng cho hệ thống ngân hàng. Học viên ActionBankers được các ngân hàng đối tác trải thảm đỏ để chào đón với mức thu nhập hấp dẫn và lộ trình công danh rõ ràng.

    Nghiệp vụ chuyên sâu

    Học viên được trau dồi được kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu cần thiết cho nghề ngân hàng

    Rèn luyện kỹ năng mềm

    Học viên hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng mềm và rèn luyện thường xuyên để đáp ứng tốt cho nghề ngân hàng

    Thành thạo mô hình/ công cụ

    Học viên ứng dụng thành thạo các mô hình thẩm định, chấm điểm khách hàng, phân tích và báo cáo thẩm định.

    Tích lũy kinh nghiệm

    Học viên tích luỹ được kinh nghiệm làm việc trong quá trình "On the job training" tại ngân hàng

    Thực hành và trải nghiệm

    Học viên thực hành, va vấp và trải nghiệm thực tế để dễ dàng thích ứng với công việc và môi trường mới trong ngân hàng, giúp chuyển đổi sang "thế giới thực trong ngân hàng" trơn tru hơn

    Mở rộng mối quan hệ

    Học viên được tiếp xúc với khách hàng, đồng nghiệp, lãnh đạo ngân hàng trong quá trình đào tạo... Từ đó, phát triển mối quan hệ tạo điều kiện thuận lợi trong công việc và cuộc sống

    KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHƯƠNG TRÌNH ACTIONBANKERS - CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

    Phát triển nghiệp vụ, nền tảng kiến thức pháp luật

    Trang bị kiến thức chuyên môn, nền tảng pháp luật để đáp ứng yêu cầu của công việc trong ngân hàng

    Xây dựng lộ trình công danh

    Chương trình nhằm giúp các bạn học viên có định hướng nghề nghiệp Ngân hàng, được huấn luyện thành thạo nghiệp vụ Chuyên viên Thẩm định Ngân hàng

    Cơ hội tuyển thẳng

    Sau khi kết thúc, học viên sẽ có cơ hội tuyển thẳng hoặc miễn thi 1 số vòng thi tuyển dụng vào vị trí Chuyên viên Thẩm định tại Ngân hàng

    LỘ TRÌNH CÔNG DANH

    01
    CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH
    02
    CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH CAO CẤP
    03
    TRƯỞNG PHÒNG THẨM ĐỊNH
    04
    CHUYÊN GIA PHÊ DUYỆT

    KHUNG NỘI DUNG ACTIONBANKERS - CHUYÊN VIÊN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

    Stt
    (Number)
    Học phần
    (Module)
    Hình thức tổ chức
    (Mode)
    1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO E-learning & Mentor
    2 KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO E-learning & Mentor
    3 TEST ĐẦU VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO E-learning & Mentor
    4 ONBOARD –  HỘI NHẬP CHƯƠNG TRÌNH E-learning & Mentor
    5 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP E-learning & Mentor
    5.1 Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng E-learning & Mentor
    5.2 Cơ cấu tổ chức và các vị trí chức danh trong ngân hàng E-learning & Mentor
    5.3 Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp E-learning & Mentor
    6 BANK VISIT – THAM QUAN THỰC TẾ NGÂN HÀNG Others
    7 ON THE JOB TRAINING E-learning & Mentor
    7.1 Hướng dẫn trước thực tập E-learning & In-class training
    7.2 Công tác chuẩn bị trước khi đi thực tập E-learning & Mentor
    7.3 Kèm cặp giữa kỳ thực tập E-learning & Mentor
    7.4 “On the job training” tại ngân hàng Others
    8 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG E-learning & Mentor
    8.1 Hoạt động của ngân hàng thương mại E-learning & Mentor
    8.2 Những trường hợp không được cấp tín dụng E-learning & Mentor
    8.3 Hạn chế cấp tín dụng E-learning & Mentor
    8.4 Giới hạn cấp tín dụng E-learning & Mentor
    8.5 Trách nhiệm phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố E-learning & Mentor
    9 PHÁP LUẬT VỀ KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG E-learning & Mentor
    9.1 Khách hàng cá nhân E-learning & Mentor
    9.1.1 Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của cá nhân E-learning & Mentor
    9.1.2 Nơi cư trú E-learning & Mentor
    9.1.3 Giám hộ E-learning & Mentor
    9.2 Khách hàng pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.1 Pháp nhân thương mại E-learning & Mentor
    9.2.2 Pháp nhân phi thương mại E-learning & Mentor
    9.2.3 Điều lệ của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.4 Tên gọi của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.5 Trụ sở của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.6 Quốc tịch của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.7 Tài sản của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.8 Thành lập, đăng ký pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.9 Cơ cấu tổ chức của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.10 Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.11 Đại diện của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.12 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.13 Trách nhiệm dân sự của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.14 Hợp nhất pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.15 Sáp nhập pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.16 Chia pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.17 Tách pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.18 Chuyển đổi hình thức của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.19 Giải thể pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.20 Thanh toán tài sản của pháp nhân bị giải thể E-learning & Mentor
    9.2.21 Phá sản pháp nhân E-learning & Mentor
    9.2.22 Chấm dứt tồn tại pháp nhân E-learning & Mentor
    9.3 Đại diện giao dịch E-learning & Mentor
    9.3.1 Căn cứ xác lập quyền đại diện E-learning & Mentor
    9.3.2 Đại diện theo pháp luật của cá nhân E-learning & Mentor
    9.3.3 Đại diện theo pháp luật của pháp nhân E-learning & Mentor
    9.3.4 Đại diện theo ủy quyền E-learning & Mentor
    9.3.5 Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện E-learning & Mentor
    9.3.6 Thời hạn đại diện E-learning & Mentor
    9.3.7 Phạm vi đại diện E-learning & Mentor
    9.3.8 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện E-learning & Mentor
    9.3.9 Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện E-learning & Mentor
    10 PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG E-learning & Mentor
    10.1 Những quy định chung về cho vay của ngân hàng E-learning & Mentor
    10.1.1 Giải thích từ ngữ  E-learning & Mentor
    10.1.2 Quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng E-learning & Mentor
    10.1.3 Nguyên tắc cho vay, vay vốn E-learning & Mentor
    10.1.4 Áp dụng các văn bản pháp luật cho liên quan E-learning & Mentor
    10.1.5 Điều kiện vay vốn E-learning & Mentor
    10.1.6 Những nhu cầu vốn không được cho vay E-learning & Mentor
    10.1.7 Hồ sơ đề nghị vay vốn E-learning & Mentor
    10.1.8 Loại cho vay E-learning & Mentor
    10.1.9 Đồng tiền vay và trả nợ E-learning & Mentor
    10.1.10 Mức cho vay E-learning & Mentor
    10.1.11 Lãi suất vay E-learning & Mentor
    10.1.12 Phí liên quan đến hoạt động cho vay E-learning & Mentor
    10.1.13 Cung cấp thông tin E-learning & Mentor
    10.1.14 Thẩm định và quyết định cho vay E-learning & Mentor
    10.1.15 Trả nợ gốc và lãi tiền vay E-learning & Mentor
    10.1.16 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ E-learning & Mentor
    10.1.17 Nợ quá hạn E-learning & Mentor
    10.1.18 Chấm dứt cho vay, xử lý nợ, miễn, giảm lãi tiền vay, phí E-learning & Mentor
    10.1.19 Quy định nội bộ của TCTD về cho vay E-learning & Mentor
    10.1.20 Thỏa thuận cho vay E-learning & Mentor
    10.1.21 Kiểm tra sử dụng tiền vay E-learning & Mentor
    10.1.22 Các quy định khác E-learning & Mentor
    10.2 Những quy định cụ thể về cho vay của ngân hàng E-learning & Mentor
    10.2.1 Hoạt động cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh E-learning & Mentor
    10.2.2 Hoạt động cho vay phục vụ đời sống E-learning & Mentor
    10.2.3 Hoạt động cấp tín dụng hợp vốn của tổ chức tín dụng E-learning & Mentor
    11 PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH E-learning & Mentor
    11.1 Tổng quan về hoạt động bảo lãnh ngân hàng E-learning & Mentor
    11.1.1 Giải thích từ ngữ  E-learning & Mentor
    11.1.2 Quy định về quản lý ngoại hối trong bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.1.3 Những trường hợp không được bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.1.4 Xác định số dư bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.1.5 Sử dụng ngôn ngữ  E-learning & Mentor
    11.1.6 Áp dụng tập quán và lựa chọn giải quyết tranh chấp E-learning & Mentor
    11.1.7 Hoạt động bảo lãnh điện tử  E-learning & Mentor
    11.2 Những hoạt động cụ thể của bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.1 Phạm vi bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.2 Yêu cầu đối với khách hàng  E-learning & Mentor
    11.2.3 Bảo lãnh với khách hàng là người không cư trú E-learning & Mentor
    11.2.4 Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai E-learning & Mentor
    11.2.5 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.6 Thỏa thuận cấp bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.7 Cam kết bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.2.8 Thẩm quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh và cam kết bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.9 Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của khách hàng E-learning & Mentor
    11.2.10 Phí bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.11 Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh thỏa thuận cấp bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.12 Miễn thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.2.13 Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.14 Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.2.15 Đồng bảo lãnh  E-learning & Mentor
    11.2.16 Bảo lãnh cho 1 nghĩa vụ liên đới E-learning & Mentor
    11.2.17 Quy định nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.18 Quyền của bên bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.19 Quyền của bên bảo lãnh đối ứng E-learning & Mentor
    11.2.20 Quyền của bên xác nhận bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.21 Nghĩa vụ của các bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng và bên xác nhận bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.22 Quyền và nghĩa vụ của bên được bảo lãnh E-learning & Mentor
    11.2.23 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh E-learning & Mentor
    12 PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY E-learning & Mentor
    12.1 Quy định thi hành Bộ luật dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ E-learning & Mentor
    12.1.1 Tổng quan về quy định thi hành bộ luật dân sự về bảo đảm nghĩa vụ  E-learning & Mentor
    12.1.2 Kiến thức chung về bảo đảm nghĩa vụ  E-learning & Mentor
    12.1.3 Tài sản đảm bảo E-learning & Mentor
    12.1.4 Xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm  E-learning & Mentor
    12.1.5 Xử lý tài sản bảo đảm E-learning & Mentor
    12.2 Hoạt động công chứng E-learning & Mentor
    12.2.1 Kiến thức chung  E-learning & Mentor
    12.2.2 Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch E-learning & Mentor
    12.3 Hoạt động đăng ký biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.3.1 Tổng quan quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.3.2 Kiến thức chung  E-learning & Mentor
    12.3.3 Hồ sơ thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.3.4 Cung cấp thông tin, công bố thông tin và trao đổi thông tin về biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.3.5 Quản lý nhà nước về đăng ký biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.4 Hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm E-learning & Mentor
    12.4.1 Đối tượng áp dụng  E-learning & Mentor
    12.4.2 Thẩm quyền và trách nhiệm E-learning & Mentor
    12.4.3 Kiến thức chung  E-learning & Mentor
    12.4.4 Những hoạt động cụ thể về đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng  E-learning & Mentor
    12.4.5 Cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng, tài sản kê biên;trao đổi thông tin về đăng ký biện pháp bảo đảm. E-learning & Mentor
    13 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI E-learning & Mentor
    13.1 Hoạt động mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ đầu tư ra nước ngoài E-learning & Mentor
    13.1.1 Quy định chung E-learning & Mentor
    13.1.2 Mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp E-learning & Mentor
    13.1.3 Đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài E-learning & Mentor
    13.1.4 Chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư  trong lĩnh vực dầu khí E-learning & Mentor
    13.1.5 Chuyển lợi nhuận, thu nhập hợp pháp và vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài về việt nam E-learning & Mentor
    13.1.6 Trách nhiệm của các bên liên quan E-learning & Mentor
    13.1.7 Chế độ báo cáo và công tác kiểm tra, xử lý vi phạm E-learning & Mentor
    13.2 Hoạt động cho vay bằng ngoại tệ đối với khách hàng là người cư trú E-learning & Mentor
    13.2.1 Các nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ E-learning & Mentor
    13.2.2 Trình tự, thủ tục chấp thuận cho vay vốn bằng ngoại tệ E-learning & Mentor
    13.2.3 Đồng tiền trả nợ E-learning & Mentor
    13.2.4 Trách nhiệm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài E-learning & Mentor
    13.3 Hoạt động mua bán ngoại tệ của cá nhân với tổ chức được phép E-learning & Mentor
    13.3.1 Địa điểm mua, bán ngoại tệ E-learning & Mentor
    13.3.2 Loại ngoại tệ được mua E-learning & Mentor
    13.3.3 Hạn mức mua ngoại tệ E-learning & Mentor
    13.3.4 Thông báo về việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt E-learning & Mentor
    13.3.5 Trách nhiệm của tổ chức tín dụng được phép E-learning & Mentor
    13.3.6 Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương E-learning & Mentor
    13.3.7 Trách nhiệm của cá nhân E-learning & Mentor
    13.3.8 Chế độ báo cáo E-learning & Mentor
    13.4 Thi hành pháp lệnh ngoại hối và pháp lệnh sửa đổi E-learning & Mentor
    13.4.1 Quy định chung E-learning & Mentor
    13.4.2 Quy định về phạm vi, điều kiện, trình tự, thủ tục cấp văn bản chấp thuận hoạt động ngoại hối  E-learning & Mentor
    13.4.3 Quy định chuyển đổi E-learning & Mentor
    13.4.4 Trách nhiệm của các tổ chức có liên quan đến  hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài E-learning & Mentor
    14 QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG E-learning & In-class training
    14.1 Tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập và thu thập hồ sơ vay vốn E-learning & Mentor
    14.2 Thẩm định khách hàng E-learning & Mentor
    14.3 Lập tờ trình và đề xuất khoản vay trình cấp phê duyệt E-learning & Mentor
    14.4 Phê duyệt tín dụng E-learning & Mentor
    14.5 Thông báo cấp tín dụng E-learning & Mentor
    15 QUY TRÌNH NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HOÀN THIỆN THỦ TỤC CHO VAY E-learning & In-class training
    15.1 Kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng và Nội dung phê duyệt E-learning & Mentor
    15.2 Soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay E-learning & Mentor
    15.3 Ký hợp đồng tín dụng và ký công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay E-learning & Mentor
    15.4 Đăng ký giao dịch bảo đảm E-learning & Mentor
    15.5 Nhập kho Hồ sơ tài sản bảo đảm E-learning & Mentor
    15.6 Hạch toán hạn mức và tài sản bảo đảm E-learning & Mentor
    15.7 Lưu trữ hồ sơ và hoàn tất giao dịch E-learning & Mentor
    15.8 Các nghiệp vụ phát sinh của tín dụng E-learning & Mentor
    16 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH BẢO LÃNH E-learning & In-class training
    16.1 Kiểm tra hồ sơ phát hành bảo lãnh và Nội dung phê duyệt E-learning & Mentor
    16.2 Soạn thảo thư bảo lãnh và các hồ sơ liên quan E-learning & Mentor
    16.3 Ký hợp đồng tín dụng và ký công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay E-learning & Mentor
    16.4 Hạch toán bảo lãnh trên hệ thống E-learning & Mentor
    16.5 Lưu trữ hồ sơ và hoàn tất giao dịch E-learning & Mentor
    16.6 Các nghiệp vụ phát sinh của bảo lãnh E-learning & Mentor
    17 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH NGOẠI TỆ – THANH TOÁN QUỐC TẾ E-learning & In-class training
    17.1 Nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ E-learning & Mentor
    17.2 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế E-learning & Mentor
    17.2.1 Phương thức thanh toán TTR E-learning & Mentor
    17.2.2 Phương thức nhờ thu E-learning & Mentor
    17.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) E-learning & Mentor
    18 THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN E-learning & In-class training
    18.1 Thẩm định hồ sơ nhân thân/ hồ sơ pháp lý E-learning & Mentor
    18.2 Thẩm định nguồn trả nợ E-learning & Mentor
    18.3 Thẩm định phương án vay E-learning & Mentor
    18.4 Thẩm định tài sản bảo đảm E-learning & Mentor
    18.5 Một số lưu ý khi thẩm định khách hàng cá nhân E-learning & Mentor
    19 BÀI TẬP LENDING MASTERS – KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Mentor
    19.1 Lập tờ trình thẩm định cho vay và trình bày đề xuất bảo vệ khoản vay E-learning & In-class training
    20 THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Mentor
    20.1 Đánh giá cơ hội tài trợ E-learning & In-class training
    20.2 Xác định nguyên nhân vay vốn E-learning & In-class training
    20.3 Phân tích rủi ro ngành E-learning & In-class training
    20.4 Phân tích rủi ro kinh doanh E-learning & In-class training
    20.5 Phân tích báo cáo tài chính E-learning & In-class training
    20.6 Phân tích dòng tiền E-learning & In-class training
    20.7 Đánh giá các kế hoạch của doanh nghiệp E-learning & In-class training
    20.8 Cơ cấu khoản vay doanh nghiệp E-learning & In-class training
    21 BÀI TẬP LENDING MASTERS – KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Mentor
    21.1 Lập tờ trình thẩm định cho vay và trình bày đề xuất bảo vệ khoản vay E-learning & In-class training
    22 BANKING CAREER E-learning & Mentor
    22.1 Sắp xếp lịch phỏng vấn ứng tuyển theo nguyện vọng của học viên E-learning & Mentor
    22.2 Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ và tâm thế ứng tuyển E-learning & Mentor
    23 TEST ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO E-learning
    24 FEED BACK ĐÀO TẠO E-learning
    25 TỐT NGHIỆP In-class training
    26 HƯỚNG DẪN ĐƠN VỊ NHẬN THỰC TẬP E-learning & Mentor
    TỔNG KẾT

    LỢI ÍCH HỌC VIÊN

    Review và định hướng lại bản thân

    Củng cố lại kiến thức chuyên ngành

    Tích lũy kinh nghiệm

    Mở rộng các mối quan hệ

    Ứng dụng các mô hình, công cụ phân tích và thẩm định khách hàng

    Thực hành nghiệp vụ ngân hàng chuyên sâu

    Rèn luyện kỹ năng phục vụ cho công việc thẩm định

    Hiểu biết ngành nghề, sản phẩm và các phân khúc khách hàng

    Chuyển đổi sang thế giới thực trơn tru

    Hiểu biết pháp luật và quy trình quy định trong ngân hàng

    HỌC PHÍ VÀ ĐĂNG KÝ

    Học phí: 10.000.000 VND

    Tài khoản thanh toán: Nguyễn Thế Tâm

    • Số tài khoản: 02466622885  tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBANK

    Hotline tư vấn hỗ trợ: 0977170616   Zalo: 0977170616

    CAM KẾT ĐỒNG HÀNH

    VietnamBankers xây dựng theo chuẩn mực quốc tế, phát triển mạnh mẽ và cam kết mang lại những giá trị thiết thực nhất để học viên phát triển sự nghiệp bền vững.

    Các Mentor của VietnamBankers luôn cam kết đồng hành cùng học viên trong suốt quá trình đào tạo và hỗ trợ ứng tuyển đến khi học viên được ngân hàng tiếp nhận chính thức.

    VINH DANH HỌC VIÊN THÀNH CÔNG

    GẶP GỠ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

    vietnambankers